Thứ Ba, 31 tháng 1, 2017

(Khoa học kì thú)Tinh tinh đánh đập, giết và ăn thịt thủ lĩnh cũ

tinh-tinh-danh-dap-giet-va-an-thit-thu-linh-cu

Foudouko bị đồng loại tấn công ngay cả sau khi chết. Ảnh: New Scientist.

Lúc đầu các nhà khoa học ở trại nghiên cứu tinh tinh Fangoli nghe thấy những tiếng la hét ầm ỹ phát ra từ một ổ nằm ngủ ở gần đó lúc sáng sớm. Sau đó, họ nhanh chóng phát hiện cảnh tượng đáng sợ vào rạng đông, theo New Scientist.

Trước mắt nhóm nghiên cứu là xác chết của một con tinh tinh Tây Phi tên Foudouko vẫn đang chảy máu nhiều giờ sau khi nó qua đời, với dấu vết bị đánh đập, giết và ăn thịt một phần bởi những thành viên trong đàn của chính nó.

Dù tinh tinh được biết đến với hành vi giết đối thử từ những đàn khác, những vụ giết thành viên trong đàn kiểu này vô cùng hiếm gặp, chỉ có 9 trường hợp được ghi nhận từ trước tiiws nay. Các nhà nghiên cứu cho biết tỷ lệ chênh lệch giữa con đực và con cái trưởng thành trong đàn này có thể dẫn tới sự gia tăng những vụ đụng độ do gia tăng cạnh tranh để giành quyền giao phối.

Trong nghiên cứu công bố hôm 23/1 trên tạp chí Linh trưởng học Quốc tế, các nhà nghiên cứu nêu chi tiết vụ tấn công kéo dài ngay cả sau khi Foudouko chết. "Nhiều con tinh tinh tấn công xác chết của nó, chủ yếu là một con đực trưởng thành trẻ tuổi và một con cái lớn tuổi. Con cái cũng ăn xác chết", nhóm nghiên cứu cho biết.

Cảnh quay sau vụ tấn công cho thấy cả đàn cắn xé và giật kéo cái xác một cách hung dữ. Xác Foudouko được tìm thấy trong tình trạng chảy máu xối xả từ một vết cắn ở chân phải, kèm theo một vết thương dài và sâu ở sau lưng, hậu môn rách toạc, xương sườn bị gãy, và thương tích ở ngón tay do răng của những kẻ tấn công gây ra khi chúng xúm vào kéo căng tay nó và ghì nó xuống, theo New Scientist.

Các nhà nghiên cứu nghi ngờ Foudouko chết do nội thương, hoặc chảy máu từ bàn chân bị thương. Theo họ, nó bị đánh bằng đá và gậy gộc sau khi chết rất lâu, trong khi những con tinh tinh tiếp tục làm gãy tứ chi và thậm chí ăn một phần thịt nó.

"Cảnh tượng thật chấn động", Jill Pruetz ở Đại học Iowa, Mỹ, người đã nghiên cứu cả đàn từ năm 2001 chia sẻ. "Con cái ăn thịt xác chết nhiều nhất là mẹ của hai con đực có vị trí cao nhất trong đàn. Con trai của nó là những con duy nhất không tham gia tấn công cái xác một cách hung dữ".

Trong cộng đồng tinh tinh thường có nhiều con cái trưởng thành hơn con đực. Nhưng tại khu vực thuộc Dự án tinh tinh thảo nguyên Fangoli ở Senegal, con đực có số lượng lớn hơn gấp đôi con cái tiềm năng. Đây có thể là hệ quả do hoạt động của con người, bởi những con cái bị săn trộm để cung cấp con non cho hoạt động buôn bán thú cảnh.

Foudouko từng giữ vai trò con đực đầu đàn, cùng với con đực có vị trí cao thứ hai tên Mamadou và "có phong cách giống như độc tài", theo Pruetz. Sau khi Mamadou bị thương năm 2007 và buộc phải tách khỏi đàn nhiều tuần, sau đó bị đẩy xuống vị trí thấp, Foudouko chịu sự tẩy chay do tiếp tục liên minh với Mamadou. Trên thực tế, nó bị đuổi khỏi đàn và phải sống cô độc nhiều năm.

Với khả năng tìm được bạn tình thấp, Foudouko gia nhập lại đàn, nơi Mamadou đã trở về vị trí thủ lĩnh số hai và anh trai nó là David giữ vị trí đầu đàn. Dù chúng chấp nhận để Foudouko trở lại, đôi khi một số thành viên trong đàn vẫn xua đuổi nó.

Các nhà nghiên cứu cho biết Foudouko cố gắng nắm lại quyền lực, một động thái ngốc nghếch. Họ chứng kiến đồng minh của nó là Mamadou cố gắng đánh thức con tinh tinh chết sau vụ tấn công và bản thân nó sau đó cũng bị trục xuất.

Phương Hoa

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Bốn chú chó kịch chiến hổ mang chúa 2,4 mét để cứu chủ

Thứ ba, 31/1/2017 | 19:00 GMT+7

|

Thứ ba, 31/1/2017 | 19:00 GMT+7

Bầy chó 4 con có cuộc đối đầu với rắn hổ mang chúa dài 2,4 m trườn vào khu vườn nhà chủ ở Thái Lan.

bon-chu-cho-kich-chien-ho-mang-chua-2-4-met-de-cuu-chu

Những chú chó dũng cảm ra sức cào cắn con rắn độc để buộc nó phải rời đi, đồng thời cẩn thận không để rắn hổ mang chúa có cơ hội cắn trúng, Daily Star hôm qua đưa tin.

bon-chu-cho-kich-chien-ho-mang-chua-2-4-met-de-cuu-chu-1

Chủ bầy chó hết sức sợ hãi khi phát hiện con rắn đột nhập vào nhà riêng ở Phitsanoluk, Thái Lan và lệnh cho chúng tấn công con vật. Cuối cùng, bầy chó xua đuổi thành công con rắn mà không gặp phải thương tích nào. 

bon-chu-cho-kich-chien-ho-mang-chua-2-4-met-de-cuu-chu-2

Dù có thể giết chết người bằng một vết cắn, rắn hổ mang chúa thường tránh đụng độ với con người. Nọc độc của chúng có thể được chữa trị nếu có huyết thanh miễn dịch phù hợp. Người chủ nhà cho biết cô đã gọi bác sĩ thú y đến kiểm tra vết thương trên cơ thể bầy chó.

Phương Hoa (Ảnh: Exclusivepik Media)

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Cá sấu khổng lồ ngoạm xác lợn bơi ngang đại dương

Thứ ba, 31/1/2017 | 11:16 GMT+7

|

Thứ ba, 31/1/2017 | 11:16 GMT+7

Hình ảnh từ máy bay không người lái bay trên đại dương cho thấy con cá sấu khổng lồ ngoạm xác lợn bơi dưới làn nước.

Video quay bằng máy bay không người lái ở ngoài khơi Baia ở Papua New Guinea được nhà làm phim trẻ tuổi Milan MG chia sẻ trên YouTube hôm 23/1, theo Mirror. Lúc đầu con cá sấu xuất hiện như một bóng mờ dưới nước, sau đó nó nổi lên mặt nước, để lộ xác lợn ngoạm chặt trong miệng.

Theo Milan MG, con cá sấu bơi dọc rặng san hô. "Con cá sấu sống gần một ngôi làng nhỏ ở Baia trong hai năm qua. Nó thường săn lợn và chó ở ngôi làng gần đó khi đói, và tôi rất may mắn khi có thể ghi lại khoảnh khắc nó trộm một con lợn và bơi trở về nhà", Milan MG chia sẻ.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Hoàng tử Saudi mua vé máy bay cho 80 con chim ưng

hoang-tu-saudi-mua-ve-may-bay-cho-80-con-chim-ung

80 con chim ưng trên chuyến bay của hãng hàng không Qatar Airways. Ảnh: Reddit.

Một hoàng tử Saudi sẵn sàng chi tiền để 80 con chim ưng bay ở khoang hạng nhất của chiếc máy bay chở khách, Seeker hôm qua đưa tin.

Những người nuôi thú cảnh không được phép đưa động vật theo trong những chuyến bay thương mại thông thường có thể sử dụng máy bay riêng hoặc đặt một hãng hàng không vận chuyển thú nuôi của họ.

Hãng hàng không chấp nhận chở 80 con chim ưng được xác định là Qatar Airways. Jordan Oates, quản lý bay ở PrivateFly với dịch vụ chở thú cưng trong cabin, nhận xét chiếc máy bay chở chim ưng có vẻ giống máy bay thương mại Boeing 767.

"Chúng tôi có những hành khách đi kèm lợn sữa, lợn trưởng thành, chim và nhiều loài động vật khác nhưng chưa có voi", Oates cho biết.

Tại châu Âu, thú cảnh chủ yếu là chó và mèo. Ví dụ, 11 con chó gần đây được phục vụ như khách VIP trong một chuyến bay từ Anh tới Bỉ. Một vị khách đặt cả chiếc máy bay để chở một con mèo từ Edinburgh, Anh to Paris, Pháp.

Trong trường hợp những con chim ưng, tài khoản Reddit "lolalollipopp" bình luận chúng thường xuyên được bắt gặp trên các chuyến bay ở Trung Đông, cho thấy sự phổ biến của loài chim này ở đây.

"Theo tôi những con chim ưng này đang trên đường tới điểm tụ tập đi săn, bởi thành viên của gia đình hoàng gia thường được chở trên lưng ghế thay vì bàn phẳng. Nếu bàn gỗ được dùng làm chỗ đậu cho chim ưng, họ sẽ phủ thêm một tấm thảm để tạo độ bám và bỏ thảm đi sau chuyến bay", một người xem ảnh cho biết.

Thảm và bàn gỗ có thể hứng lông chim rơi rụng. Oates chia sẻ các máy bay tư nhân chở thú cảnh được giữ sạch sẽ. Nếu phát hiện lông chim hoặc lông thú ở bất kỳ nơi nào trên máy bay, một lượt dọn vệ sinh khác sẽ diễn ra.

Qatar Airways cho phép mọi hành khách, không chỉ thành viên hoàng tộc, di chuyển cùng chim ưng trên chuyến bay. Tuy nhiên, số lượng chim bị hạn chế trong chuyến bay thông thường. "Bạn được phép mang 1 con chim ưng ở khoang giá rẻ và tối đa 6 con chim ưng được phép ở trong khoang", hãng hàng không cho biết.

Phương Hoa

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Làm cách nào để tẩy sạch vết ố lâu ngày trên ấm chén?

Thứ ba, 31/1/2017 | 06:00 GMT+7

|

Thứ ba, 31/1/2017 | 06:00 GMT+7

Ấm chén nhà tôi dùng một thời gian dài bị ố vàng rất khó cọ rửa. Xin các bạn mách giúp cách nào để làm sạch nhanh vết ố? (Thanh Hằng)

lam-cach-nao-de-ty-sach-vet-o-lau-ngay-tren-am-chen

Ảnh: Độc giả cung cấp.

Mời độc giả đặt câu hỏi .

'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Cỗ máy quái vật 6.700 tấn đào hầm ở độ sâu gần 50 mét

 Cỗ máy quái vật đào hầm Bertha

Sau ba năm và hàng triệu USD sửa chữa, cỗ máy đào hầm SR99 ở Seattle, Mỹ, tiếp tục hoạt động, theo UPI. Cỗ máy có biệt danh Bertha bị hỏng khi mới đào được 16 mét trong ba ngày hoạt động. Hiện nay cỗ máy đã vận hành trở lại.

Máy đào hầm 6.700 tấn Bertha được thử nghiệm trước khi vận hành trở lại

Cao tương đương tòa nhà 5 tầng và là cỗ máy đào hầm lớn nhất hiện nay, Bertha gặp sự cố quá nhiệt vào tháng 12/2013 khi mới đào được 1/9 đoạn đường hầm trong dự án nằm dưới khu trung tâm Seattle. Công ty Hitachi Zosen của Nhật, đơn vị sản xuất cỗ máy khoan, được giao nhiệm vụ sửa chữa với chi phí 143 triệu USD. Họ lắp gối trục cứng hơn và thêm cốt thép vào đầu khoan của cỗ máy nặng 6.700 tấn.

Cỗ máy đào hầm Bertha lắp vành vỏ hầm bên trong đường hầm cao tốc

Cỗ máy chưa đào đến khu trung tâm khi ngừng hoạt động, khiến việc tiếp cận để sửa chữa trở nên dễ dàng hơn. Vai trò quan trọng nhất của Bertha là đào xuyên qua lớp cát và đất sét đặc sũng nước, và đào sâu 24 mét bên dưới những tòa nhà cao nhất thành phố.

co-may-quai-vat-6700-tan-dao-ham-o-do-sau-gan-50-met

Máy đào hầm Bertha cao tương đương một tòa nhà 5 tầng. Ảnh: Pinterest.

Dự án đường hầm hình tròn hai tầng rất cấp thiết, giúp thay thế đường cao tốc trên cao chạy qua khu trung tâm và chỉ đạt 9/100 tiêu chuẩn an toàn của bang. Việc đào xới kết thúc vào tháng 1 năm nay và đường hầm sẽ mở cửa đón khách vào tháng 1/2019, muộn hơn 27 tháng so với hứa hẹn của nhà thầu.

Phương Hoa 

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

Thứ Hai, 30 tháng 1, 2017

(Khoa học kì thú)Phôi thai loài lai người - lợn được tạo thành công

phoi-thai-loai-lai-nguoi-lon-duoc-tao-thanh-cong

Phôi thai lợn chứa tế bào gốc của người lần đầu tiên được tạo ra thành công. Ảnh: Independent.

Trong nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Cell, các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu Sinh học ở Salk, California, Mỹ, báo cáo tạo thành công phôi thai lợn chứa tế bào gốc đa năng của người, International Business Times hôm 26/1 đưa tin.

Cho ra đời loài lai giữa người và động vật thu hút  nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây. Đây là quá trình tạo phân tử AND với các đoạn lấy từ hai tổ chức sinh vật khác nhau trở lên trong phòng thí nghiệm. Mục đích cuối cùng của nghiên cứu này là sản sinh những cơ quan nội tạng hoạt động được ở động vật với kích thước, đặc điểm giải phẫu và hình dáng gần giống con người. Các nhà nghiên cứu hy vọng có thể sử dụng chúng trong cấy ghép để đối phó với tình trạng thiếu nội tạng hiến tặng trên toàn cầu.

Tuy nhiên, quá trình lai tạo vẫn còn phải trải qua một chặng đường dài. Những thí nghiệm chủ yếu hướng đến giải quyết các trở ngại kỹ thuật và hiểu rõ vai trò của tế bào gốc đa năng trong quá trình đó.

Trước khi quyết định tạo loài lai giữa người và lợn, lúc đầu các nhà khoa học thí nghiệm trên chuột nhắt và chuột cống, hai loài họ hàng gần.

phoi-thai-loai-lai-nguoi-lon-duoc-tao-thanh-cong-1

Nghiên cứu hứa hẹn giải quyết tình trạng thiếu nội tạng cấy ghép hiện nay. Ảnh: AP.

"Chúng tôi muốn tạo ra vật lai chuột nhắt - chuột cống để tìm hiểu nhiều nguyên tắc cơ bản về loài lai. Chuột nhắt và chuột cống có họ hàng gần với nhau và chia tách trong quá trình tiến hóa cách đây 15 - 20 triệu năm, nhưng giữa con người và lợn, khoảng cách rộng hơn", Juan Carlos Izpisua Belmonte, người đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết. "Do đó trước khi chuyển sang con người, thu thập thêm thông tin về loài lai và chuột nhắt - chuột cống là một khởi đầu hoàn hảo".

Nhóm nghiên cứu ở Viện Salk tạo thành công loài lai chuột nhắt - chuột cống bằng cách đưa một số loại tế bào gốc đa năng khác nhau của chuột cống vào phôi thai chuột nhắt. Sau đó, họ theo dõi tế bào gốc chuột cống có thể phát triển thành những cơ quan nội tạng hoạt động được bên trong con chuột hay không. Để làm vậy, họ sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xóa những gene chuột nhắt đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ quan nội tạng như tim, tuyến tụy hoặc mắt, qua đó ngăn các cơ quan này hình thành.

Tuy nhiên, tế bào gốc đa năng phát huy vai trò và phân tách thành những cơ quan nội tạng còn thiếu. "Đối với tuyến tụy, kỹ thuật tỏ ra hiệu quả. Con lai chuột nhắt - chuột cống với tuyến tụy chuột cống ra đời và sống tới thời kỳ trưởng thành. Tuyến tụy của con vật hoạt động tốt. Đối với tim, chúng tôi chỉ có thể tạo ra tim ở giai đoạn phôi thai, chưa phải quả tim trưởng thành, có thể do đây là cơ quan nội tạng phức tạp hơn", Izpisua Belmonte nói.

Trong giai đoạn thứ hai của nghiên cứu, các nhà khoa học tiến tới đưa tế bào người vào phôi thai lợn. Dù loài khỉ gần gũi hơn với con người, luật pháp Mỹ cấm tiêm tế bào người vào phôi thai của các loại linh trưởng khác. Ở giai đoạn này, một số dạng tế bào gốc khác nhau của người được tiêm vào và tồn tại, dẫn tới sự ra đời của phôi thai loài lai người - lợn.

Tuy nhiên, những tế bào gốc đa năng của người đóng vai trò rất ít trong quá trình phát triển phôi thai. "Chúng tôi có thể phát hiện tế bào người ở phôi thai lợn, nhưng sự đóng góp thấp hơn nhiều so với nghiên cứu chuột cống - chuột nhắt", Izpisua Belmonte chia sẻ.

Nhóm nghiên cứu vẫn chưa rõ liệu tế bào gốc đa năng của người thực sự có thể tạo thành cơ quan nội tạng người hoạt động được bên trong cơ thể lợn hay không.

"Chúng tôi đang tiến hành những thí nghiệm bằng cách kết hợp chỉnh sửa gene CRISPR-CAS9 ở lợn với iPSC ở người, tương tự như đối với loài lai chuột nhắt - chuột cống, để xem xét liệu tế bào người có dồi dào trong một cơ quan nội tạng hay không. Ở giai đoạn này, do mức độ đóng góp của tế bào người rất thấp, chúng tôi hy vọng có thể thực hiện nhiều thử nghiệm hơn trước khi chứng kiến điều đó xảy ra", Izpisua Belmonte giải thích.

phoi-thai-loai-lai-nguoi-lon-duoc-tao-thanh-cong-2

Phôi thai người - lợn bị ngừng phát triển ở khoảng 21 - 28 ngày. Ảnh: Juan Carlos Izpisua Belmonte. 

Izpisua Belmonte ước tính cần ít nhất 5 - 10 năm trước khi việc tạo ra cơ quan nội tạng người ở động vật thành hiện thực. Trong lúc đó, các loài lai có thể được sử dụng để nghiên cứu sự phát triển phôi thai, và có tiềm năng áp dụng lâm sàng như lập mô hình dịch bệnh hoặc liệu pháp thay thế tế bào. Chúng cũng cung cấp nền tảng mới để hiểu rõ quá trình tiến hóa giữa hai loài.

Nghiên cứu làm dấy lên nhiều câu hỏi về đạo đức và pháp lý. Những người phản đối lo ngại nó sẽ dẫn đến việc tạo ra những con vật nửa người nửa lợn. Tuy nhiên, khả năng này rất khó xảy ra.

"Chúng tôi dừng thai kỳ của lợn trong khoảng 21 - 28 ngày, thời điểm rất sớm trong quá trình phát triển. Trong thời gian này, những cơ quan nội tạng quan trọng bắt đầu hình thành, và chúng tôi có thể phân tích cách tế bào người tương tác với tế bào lợn, cũng như tế bào người có thể góp phần hình thành mô và cơ quan nào. Những thông tin này sẽ giúp ích nhiều cho chúng tôi trong các nghiên cứu tương lai nhằm phát triển phương pháp tránh tạo ra tế bào não và tế bào vi trùng", Izpisua Belmonte nhấn mạnh.

Cộng đồng nghiên cứu đặc biệt quan tâm liệu tế bào người có thể góp phần hình thành bộ não hay không. Đây là một trong những thách thức quan trọng nhất về mặt đạo đức đối với nghiên cứu kiểu này. Trong báo cáo, các nhà khoa học chứng minh điều này không xảy ra bởi tế bào gốc đa năng của người không thể phân tách thành tế bào não. Tuy nhiên, trong các thí nghiệm tương lai, họ vẫn cần cẩn trọng để đảm bảo khả năng trên không xảy ra.

Phương Hoa

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Rắn biển độc gấp 10 lần hổ mang nuốt chửng lươn

Thứ hai, 30/1/2017 | 19:00 GMT+7

|

Thứ hai, 30/1/2017 | 19:00 GMT+7

Một con rắn biển sọc đen với nọc độc mạnh gấp 10 lần rắn hổ mang gần như bất động sau khi nuốt chửng cả con lươn ở vùng biển Thái Lan.

Đoạn video quay cảnh con rắn sát thủ bạnh miệng nuốt chửng con lươn biển bất động không còn sinh khí được một hướng dẫn viên lặn ghi lại trong khi bơi ở vùng biển bao quanh đảo Koh Phi Phi ở Thái Lan, Daily Star hôm 29/1 đưa tin.

Dù lươn biển có bề rộng gấp đôi, con rắn vẫn dễ dàng hoàn thành bữa ăn. Nó chỉ mất vài giây để nuốt chửng toàn bộ cơ thể lươn moray. Đoạn video kết thúc bằng cảnh con rắn nằm nghỉ ngơi ở rặng san hô gần đó, gần như không thể di chuyển sau bữa ăn khổng lồ.

Thợ lặn André Engstrom chia sẻ đoạn video trên Facebook, thu hút hơn 350.000 lượt xem. "Ồ tôi sẽ không bao giờ lặn xuống biển nữa", một người xem bình luận. "Bơi qua lại với loài rắn độc nhất thế giới, thật đáng sợ", một người khác nhận xét.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
  • (30/1)
  • (29/1)
  • (29/1)
  • (29/1)
  • (25/1)
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Hộp sọ người trong đầu tượng thạch cao 148 năm ở bảo tàng Mỹ

hop-so-nguoi-trong-dau-tuong-thach-cao-148-nam-o-bao-tang-my

Đầu tượng thạch cao được làm dựa trên hộp sọ nguyên vẹn bên trong. Ảnh: Trimp Live.

Các nhà chức trách ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ phát hiện một hộp sọ người hoàn chỉnh ẩn sau lớp thạch cao ở phần đầu hình nộm trong mô hình 3D thu nhỏ mang tên "Người đưa thư Arab bị sư tử tấn công", Sun hôm 27/1 đưa tin. Họ cho rằng hộp sọ có thể được lấy từ hầm mộ ở Paris, Pháp.

"Hình nộm này thực sự là một hình nộm, ngoại trừ hộp sọ", nhà bảo tồn Gretchen Anderson nói. "Đó là lý do tại sao gương mặt người lại chuẩn xác như vậy".

Mô hình "Người đưa thư Arab bị sư tử tấn công" do nhà nhồi lông thú người Pháp Jules Verreaux tạo ra năm 1867. Mô hình triển lãm miêu tả một người đàn ông cầm dao đổ gục trên lưng lạc đà trong lúc tự vệ trước con sư tử Barbary ngày nay đã tuyệt chủng đang vồ lên chân. Nằm dưới đất là xác con sư tử cái bị người khách lữ hành giết chết. Khung cảnh hướng đến khắc họa nền văn hóa Bắc Phi.

hop-so-nguoi-trong-dau-tuong-thach-cao-148-nam-o-bao-tang-my-1

Mô hình "Người đưa thư Arab bị sư tử tấn công" ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie. Ảnh: Sun.

Hai năm sau khi trưng bày ở Pháp, mô hình 3D nhồi bông được chuyển đến Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ ở New York. Năm 1899, mô hình chính thức được đặt tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie ở Pittsburgh, Pennsylvania.

Ban quản lý bảo tàng biết có răng người thật trên hình nộm nhưng không có bằng chứng nào chỉ ra còn những bộ phận cơ thể khác trong mô hình bởi các bản ghi chép không đề cập tới hộp sọ người.

Verreaux nổi tiếng với những tác phẩm giải phẫu bệnh học. Ông từng nhồi bông cơ thể của một thổ dân châu Phi năm 1830. Tuy nhiên, kiểm tra ADN không thể cung cấp thêm thông tin về nguồn gốc của hộp sọ cho các nhà chức trách.

Anderson cho biết có thể ai đó đã đột nhập vào hầm mộ Paris và trộm một trong những hộp sọ ở đó. Công tác phục chế đang được tiến hành bởi mô hình 3D bị hư hại do nằm trong môi trường không kín khí.

Phương Hoa

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Đám mây hình đĩa bay đỏ rực trên đỉnh núi Thụy Điển

Thứ hai, 30/1/2017 | 14:00 GMT+7

|

Thứ hai, 30/1/2017 | 14:00 GMT+7

Một đám mây hình đĩa bay khổng lồ xuất hiện trên đỉnh núi ở Thụy Điển, gây bất ngờ cho những người trượt tuyết.

dam-may-hinh-dia-bay-do-ruc-tren-dinh-nui-thuy-dien

Đám mây hình đĩa bay đỏ rực ở Thụy Điển. Ảnh: Instagram.

Cảnh tượng kỳ lạ diễn ra ở khu trượt tuyết Duved ở Thụy Điển đầu tuần trước, thu hút nhiều người dừng bên ngọn núi để chụp ảnh, theo RT. Nhiếp ảnh gia tự nhiên Sara Björkebaum phát hiện đám mây và chia sẻ bức ảnh trên mạng xã hội Instagram kèm theo dòng ghi chú "Thời tiết kỳ lạ, đám mây thú vị. Tôi cảm giác mình có thể nhảy lên phi thuyền đó". Các chuyên gia cho biết đây là đám mây dạng thấu kính thường hình thành trên những đỉnh núi. Chúng xuất hiện khi luồng khí bốc lên gần ngọn núi và lạnh nhanh tạo thành đám mây.

Phương Hoa  

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Người đàn ông bị đàn hổ vồ đến chết trong vườn thú Trung Quốc

Thứ hai, 30/1/2017 | 12:11 GMT+7

|

Thứ hai, 30/1/2017 | 12:11 GMT+7

Ba con hổ hợp sức vồ một người đàn ông đến chết trong khi vợ và những người con chứng kiến trong sự kinh hãi.  

nguoi-dan-ong-bi-dan-ho-vo-den-chet-trong-vuon-thu-trung-quoc

Người đàn ông bị đàn hổ hợp sức tấn công và xâu xé. Ảnh: NK.

Các nhân viên vườn thú Ningbo Younger ở phía đông tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, vội vã giải cứu vị khách trèo vào chuồng hổ trong giờ ăn, theo Daily Star. Đoạn video ghi lại cảnh tượng cho thấy vị khách đau đớn quằn quại dưới nền đất khi những con hổ Bengal ra sức cào cắn cơ thể người đàn ông bằng hàm răng nhọn và bộ vuốt sắc.

Để xua đuổi đàn hổ, nhân viên vườn thú dùng cả pháo và súng phun nước nhưng nỗ lực của họ không đem lại kết quả. Họ buộc phải bắn chết một trong ba con hổ. Người đàn ông được đưa đến bệnh viện ngay lập tức nhưng đã chết do vết thương quá nặng.

Trong video, những con hổ xé rách quần áo của người đàn ông và thậm chí ngoạm đầu vị khách. Sau vài lần chạy trốn thất bại, ông bị một con hổ kéo vào rừng.

Theo The Beijing News, người đàn ông đến vườn thú cùng vợ con và đột nhập vào chuồng hổ vào khoảng 2h30 chiều hôm qua. Vườn thú đóng của lúc 3h chiều, cảnh sát và nhân viên cục lâm nghiệp địa phương có mặt tại hiện trường sau đó 15 phút. Hiện chưa rõ nguyên nhân người đàn ông trèo vào chuồng hổ.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Đại bàng thất bại vì tham săn hai con dê cùng lúc

Thứ hai, 30/1/2017 | 10:33 GMT+7

|

Thứ hai, 30/1/2017 | 10:33 GMT+7

Con chim đại bàng to lớn sà xuống tấn công cùng lúc hai con dê núi bên vách đá dốc.

Trong khi ghi hình cho bộ phim Brothers of the Wind, người quay camera Omar Penker và đoàn sản xuất chứng kiến cảnh đại bàng săn dê núi trên dãy Alps ở châu Âu, Daily Star hôm 29/1 đưa tin. Cảnh quay cho thấy con đại bàng lao đến tấn công con mồi từ trên cao bên mỏm đá dốc. Nhưng thay vì một, nó nhắm tới hai nạn nhân cùng lúc.

Con thú săn mồi cắm ngập móng vuốt vào da dê với ý đồ quắp dê lên cao. Dê núi liên tục vung chân đá vào không trung trong nỗ lực thoát thân. Nó lôi đại bàng lăn dọc vách núi cùng với với một con dê khác vô tình bị kéo vào cuộc tấn công.

Dù có sải cánh to khỏe và bộ vuốt sắc nhọn, đại bàng không thể thành công quắp gọn hai con mồi cùng lúc. Con chim tham lam buộc phải chấp nhận thất bại và để con mồi chạy thoát. Sau một hồi va đập vào những tảng đá lởm chởm, đại bàng dường như bị chấn động đôi chút và đành quay ra săn con mồi nhỏ hơn.

Đoạn video thu hút 2,5 triệu lượt xem sau khi đăng tải trên YouTube và nhiều lượt bình luận về màn đi săn đặc biệt.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
  • (29/1)
  • (29/1)
  • (29/1)
  • (25/1)
  • (21/1)
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Điều gì xảy ra nếu từ trường Trái Đất đổi chiều?

Thứ hai, 30/1/2017 | 06:00 GMT+7

|

Thứ hai, 30/1/2017 | 06:00 GMT+7

Xin hỏi Trái Đất sẽ ra sao nếu từ trường bao quanh hành tinh của chúng ta đổi chiều? (Minh Huy)

dieu-gi-xay-ra-neu-tu-truong-trai-dat-doi-chieu

Hình minh họa: Newscenter.

Mời độc giả đặt câu hỏi .

'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

Chủ Nhật, 29 tháng 1, 2017

(Khoa học kì thú)NASA bị tố cắt hình UFO vọt qua trạm Vũ trụ Quốc tế

Chủ nhật, 29/1/2017 | 19:00 GMT+7

|

Chủ nhật, 29/1/2017 | 19:00 GMT+7

Một thợ săn UFO người Anh tin chắc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cắt đoạn phát trực tiếp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) ngay trước khi vật thể lạ đến gần ống kính máy quay.

Thợ săn UFO John Craddick khẳng định vật thể lạ xuất hiện trong đoạn phát trực tiếp từ trạm ISS bị bí mật cắt đi vài giây, Mirror hôm 26/1 đưa tin.

"Tôi đã theo dõi hình ảnh phát trực tiếp trong nhiều năm nhưng chưa bao giờ trông thấy vật thể bay không xác định trước đây. Đoạn phát bị cắt vào khoảng 11h30 tối và bật trở lại 35 giây sau. Lúc đầu, chiếc UFO thực sự nhỏ và sau đó nó trở nên lớn hơn trong 25 giây", Craddick nói.

nasa-bi-to-cat-hinh-ufo-vot-qua-tram-vu-tru-quoc-te

Vật thể lạ bay vọt qua Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: YouTube.

Craddick cho rằng đây là một bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh và kết luận không vật thể nhân tạo nào có thể bay cao như vậy.

Đầu tháng 7 năm ngoái, những người theo thuyết âm mưu tỏ ra hào hứng với đoạn phát trực tiếp từ trạm ISS bị cắt ngay khi một vật thể được phát hiện bay trên khí quyển Trái Đất. "Đó có thể là thiên thạch hoặc thứ gì đó tương tự. Nhưng điều khiến nó thú vị là máy quay bị che trong khi chiếc UFO dường như đang dừng lại", thợ săn UFO Streetcap1 cho biết.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Thằn lằn khổng lồ chắn ngang đường kịch chiến với rắn

Chủ nhật, 29/1/2017 | 14:00 GMT+7

|

Chủ nhật, 29/1/2017 | 14:00 GMT+7

Một nhóm khách leo núi trong công viên quốc gia Australia bị chặn đường bởi con thằn lằn khổng lồ đang mải mê quần thảo với rắn.

Ba người phụ nữ tên Claudia, Abby và Anna phát hiện cảnh tượng hiếm gặp khi leo núi ở công viên quốc gia Noosa hôm 23/1, theo UPI. Họ chỉ có thể qua đường khi con thằn lằn khổng lồ tha rắn khỏi lối đi. "Sau khi kỳ nhông khổng lồ kéo lê rắn khỏi lối đi, chúng tôi vẫn tiếp tục nghe thấy tiếng chúng giao chiến. Chúng tôi không rõ con nào giành phần thắng", nhóm phụ nữ cho biết.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
  • (29/1)
  • (29/1)
  • (25/1)
  • (21/1)
  • (20/1)
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Vật thể nghi tàu ngoài hành tinh ẩn trong hang động Nam Cực

Chủ nhật, 29/1/2017 | 12:00 GMT+7

|

Chủ nhật, 29/1/2017 | 12:00 GMT+7

Các thợ săn vật thể bay không xác định (UFO) phát hiện một vật thể nghi là phi thuyền của người ngoài hành tinh ở Nam Cực qua ảnh vệ tinh Google Earth.

Nhóm thợ săn UFO Secure Team chia sẻ hình ảnh vật thể hình chiếc đĩa nhô một nửa ra phía ngoài hang động trên YouTube hôm 23/1 khi phóng cận cảnh một vùng đồi núi ở Nam Cực, theo Sun. Phát hiện được xem là "bằng chứng mới nhất về công nghệ bí mật" trên lục địa băng.

"Đây là phát hiện quan trọng, một trong những công trình phi tự nhiên và bất thường nhất mà chúng tôi từng tìm thấy ở Nam Cực", nhóm Secure Team cho biết.

Trước đó, hình ảnh một vật thể giống kim tự tháp lớn ở Nam Cực trong ảnh vệ tinh Google Earth được chia sẻ rộng rãi, làm dấy lên suy đoán về nền văn minh thất lạc ẩn dưới lớp băng và giả thuyết người ngoài hành tinh xây dựng một căn cứ khổng lồ tại đây.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Biệt thự La Mã gần nguyên vẹn sau 1.000 năm nằm dưới công viên

biet-thu-la-ma-gan-nguyen-ven-sau-1000-nam-nam-duoi-cong-vien

Các nhà khảo cổ khai quật nền công viên và xác nhận phát hiện về ba biệt thự La Mã cổ đại. Ảnh: PA.

Ảnh quét bằng radar xuyên đất cho thấy có hai công trình lớn và một ngôi nhà hình dáng lạ thường có niên đại hơn 1.000 năm với trị giá hàng triệu USD được cơ quan dân sự ở quận Chichester, phía tây hạt Sussex, Anh, công bố hôm 26/1, theo BBC.

James Kenny, nhà khảo cổ học ở Hội đồng quận Chichester, cho biết hiếm khi họ tìm thấy công trình La Mã còn tồn tại sau thời gian dài và nguyên vẹn đến vậy. "Điều đáng chú ý ở phát hiện này là nó vẫn tồn tại sau hơn 1.000 năm ở một thành phố đông dân cư. Lý do duy nhất giúp chúng tồn tại là do nằm dưới một công viên chưa có các công trình khác xây đè lên", Kenny cho biết.

Chuyên gia địa vật lý David Staveley phát hiện công trình cổ bằng cách sử dụng thiết bị radar với sự đồng ý của Kenny, người cảm thấy công viên Chichester có nhiều khả năng tìm thấy những tàn tích nhất. Sau khi có kết quả quét, Kenny và hiệp hội khảo cổ học địa phương tiến hành đào xới một góc nhỏ ở công viên Priory và xác nhận phát hiện khiến các chuyên gia kinh ngạc.

biet-thu-la-ma-gan-nguyen-ven-sau-1000-nam-nam-duoi-cong-vien-1

Ba biệt thự La Mã còn gần như nguyên vẹn sau hơn 1.000 năm. Ảnh: PA.

"Địa điểm này có thể từng là một trong những nơi phát triển thịnh vượng nhất của thành phố La Mã với những ngôi nhà tương đương bất động sản trị giá hàng triệu USD ngày nay. Hai ngôi nhà có những căn phòng với tường bao quanh, nằm xung quanh một sân trong hoặc sân trước. Cũng có một tòa nhà lớn và dài với phần góc nhà hình tròn. Chúng tôi rất tò mò muốn tìm ra đây là công trình gì", Kenny chia sẻ.

Các chuyên gia cho rằng lúc đầu những ngôi nhà nằm trên một con phố, bị phá hủy sau khi hồ chứa nước được xây trong công viên thời Thế Chiến II. Ảnh quét cũng hé lộ một con phối thời La Mã khác ở phía đông bên dưới nền công viên.

Hội đồng quận đang tìm nguồn quỹ hỗ trợ để thực hiện khai quật kỹ lưỡng hơn. "Sau khi hoàn thành công tác khai quật, chúng tôi sẽ để công trình ở trạng thái hiện tại. Chúng tôi sẽ tạo hình ảnh ba chiều về công trình và thông tin để cung cấp cho mọi người trong dài hạn", Kenny nói.

Phương Hoa

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Đoàn xe ùn tắc chờ đàn sư tử xé xác trâu rừng ngày giữa đường

Chủ nhật, 29/1/2017 | 07:30 GMT+7

|

Chủ nhật, 29/1/2017 | 07:30 GMT+7

Hình ảnh đàn sư tử 18 con túm tụm xé xác trâu ngay giữa đường là một cảnh tượng hiếm gặp trong công viên quốc gia Kruger ở Nam Phi.

Shaun Wright, 60 tuổi và vợ Rosemary, đến từ Bedfordview, Nam Phi, có dịp chứng kiến những con sư tử chia sẻ con mồi lớn trong chuyến tham quan hàng năm đến công viên quốc gia Kruger, Grind TV hôm 25/1 đưa tin.

"Con trâu bị giết trước khi chúng tôi đến khoảng một tiếng. Càng lúc càng nhiều xe chạy đến và không thể đi qua bởi đàn sư tử ăn thịt trâu ngay giữa con đường chính không hề bận tâm đến những phương tiện", Wright chia sẻ.

Gia đình Wright đỗ lại và theo dõi đàn sư tử ăn bữa tối hơn một tiếng trước khi lăn bánh. "Đó là một cảnh tượng vô cùng hiếm gặp khiến chúng ta nhận thấy công viên quốc gia Kruger quả thực là một nơi đặc biệt", Wright nói.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
  • (29/1)
  • (25/1)
  • (21/1)
  • (20/1)
  • (19/1)
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Tại sao trên sa mạc có nhiều cát?

Chủ nhật, 29/1/2017 | 06:30 GMT+7

|

Chủ nhật, 29/1/2017 | 06:30 GMT+7

Xin hỏi tại sao trên sa mạc hầu như chỉ có cát mà không phải là đất như các nơi khác? (Vũ Thủy)

tai-sao-tren-sa-mac-co-nhieu-cat

Hình minh họa: iStock.

Mời độc giả đặt câu hỏi .

'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Rắn hai đầu hiếm bò lên tay người đàn ông Ấn Độ

Chủ nhật, 29/1/2017 | 00:00 GMT+7

|

Chủ nhật, 29/1/2017 | 00:00 GMT+7

Một người đàn ông ở Ấn Độ ghi lại cảnh con rắn hai đầu chậm rãi bò lên lòng bàn tay.

Một người đàn ông Ấn Độ tên Jitendra Kumar chia sẻ cảnh quay con rắn với hai đầu trên cùng một cơ thể trườn trên lòng bàn tay, Media Drum World hôm 24/1 đưa tin. Trong video, mỗi đầu của con rắn quay về một hướng với chiếc lưỡi chẻ thò ra từ miệng. Con rắn mắc hội chứng nhiều đầu (polycephaly) và có thể không sống lâu do gặp khó khăn trong việc kiếm ăn.

Phương Hoa

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
  • (25/1)
  • (21/1)
  • (20/1)
  • (19/1)
  • (19/1)
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

Thứ Bảy, 28 tháng 1, 2017

(Khoa học kì thú)Giả thuyết mới về sự hình thành của Mặt trăng

Thứ bảy, 28/1/2017 | 21:00 GMT+7

|

\ \ \ \ \
'; $('.share_email_article').click(function() { Sexy.notice(html_login_5); news_detail.loadCaptcha(); });

Thứ bảy, 28/1/2017 | 21:00 GMT+7

|

Các nhà khoa học Israel cho rằng Mặt trăng hình thành từ nhiều vụ va chạm với tiểu hành tinh, thay vì một vụ duy nhất trong lịch sử.


Một nhóm nhà khoa học Israel đang tìm cách thay đổi giả thuyết về sự hình thành của Mặt trăng. Theo đó, Mặt trăng được tạo thành từ nhiều vụ va chạm khác nhau với các tiểu hành tinh tương đương 1/100 đến 1/10 khối lượng Trái đất. Loạt va chạm này sẽ bắn các mảnh vụn vào quỹ đạo quanh Trái đất.

Sau nhiều triệu năm, mảnh vụn dần tập hợp lại, tạo thành các "tiểu Mặt trăng". Các nhà nghiên cứu cho rằng Mặt trăng hiện đại được hình thành từ khoảng 20 tiểu Mặt trăng như vậy.

Giả thuyết này trái về nhận định trước đây, cho rằng Mặt trăng là tập hợp mảnh vụn từ vụ va chạm duy nhất giữa Trái đất với hành tinh mang tên Theia, có kích thước bằng sao Hỏa ngày nay.

Tử Quỳnh (video: Next Media)

Xem thêm:
\ \ \ \ \
'; $('.share_email_article').click(function() { Sexy.notice(html_login_5); news_detail.loadCaptcha(); }); Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Xe ôtô treo lơ lửng bên miệng hố tử thần khổng lồ ở Mỹ

Thứ bảy, 28/1/2017 | 19:00 GMT+7

|

Thứ bảy, 28/1/2017 | 19:00 GMT+7

Một gia đình ở Pennsylvania, Mỹ buộc phải sơ tán khỏi nhà sau khi miệng hố tử thần khổng lồ bất ngờ xuất hiện và nuốt chửng cả khu vườn trước nhà chỉ sau một đêm. 

xe-oto-treo-lo-lung-ben-mieng-ho-tu-than-khong-lo-o-my

Hố tử thần sâu hơn 10 m gần như nuốt chửng chiếc xe bán tải màu trắng, khiến xe treo lơ lửng bên thành hố, Mirror hôm 26/1 đưa tin. Miệng hố nằm giữa hai ngôi nhà, một ngôi nhà bỏ không đang rao bán và một ngôi nhà đông người ở. Không ai bị thương khi mặt đất nứt toác vào 4h sáng trên đường Brooke ở thị trấn Cheltenham, Pennsylvania.

xe-oto-treo-lo-lung-ben-mieng-ho-tu-than-khong-lo-o-my-1

Tại thời điểm hố xuất hiện, không có công trình xây dựng nào đang được thi công tại khu vực. Những ngôi nhà ở xung quanh bị mất điện, nước và nguồn khí gas. 

xe-oto-treo-lo-lung-ben-mieng-ho-tu-than-khong-lo-o-my-2

"Tôi không thể nghĩ ra họ sẽ sửa hố như thế nào. Tôi nhận ra thực sự hố tử thần có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi khi không ai ngờ trước. Nó thật là đáng sợ", Maddie Coutts, một hàng xóm cho biết.

xe-oto-treo-lo-lung-ben-mieng-ho-tu-than-khong-lo-o-my-3

Các nhà chức trách đang tiến hành điều tra nhưng chưa tìm ra nguyên nhân chính xác của vụ sụt lún. 

Phương Hoa (Ảnh: Reuters)

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Từ trường suy yếu có thể tạo ra tuyết sắt trên Trái Đất

tuyet-bang-sat-co-the-xuat-hien-tren-trai-dat-trong-tuong-lai

Tuyết sắt và lưu huỳnh có thể xuất hiện trên Trái Đất nếu từ trường yếu đi. Ảnh minh họa: Flick/Scott Kelly/ NASA.

Trong nghiên cứu mới đây trên tạp chí arXivcác nhà khoa học thuộc dự án MESSENGER của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) nhận định Trái Đất trong tương lai xa sẽ có số phận như sao Thủy hiện nay khi lớp lõi sắt nguội đi khiến từ trường suy yếu, theo Sputnik.

Nghiên cứu cho thấy dù là hành tinh nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời, sao Thủy vẫn có từ trường của mình, dù yếu hơn Trái Đất khoảng 100 lần. Từ trường của sao Thủy đang được duy trì bởi lớp tuyết bằng sắt và núi lửa lưu huỳnh, nhưng không giúp nó tránh được những đợt bắn phá liên tục của các phân tử phóng xạ từ gió Mặt Trời. 

Từ trường trên sao Thủy được phát hiện lần đầu vào năm 1974, nhưng nó đã yếu đi do lõi của hành tinh nguội dần. Điều này khiến các nhà khoa học lo ngại cho tương lai hành tinh chúng ta bởi nhiệt độ của lõi Trái Đất cũng đang giảm với mức khoảng 100 độ C sau một tỷ năm. 

Kịch bản tương tự sẽ xảy ra nếu từ trường Trái Đất yếu đi và chúng ta sẽ phải đối mặt với tuyết sắt và núi lửa lưu huỳnh.

Ngoài ra, tia bức xạ có hại từ gió Mặt Trời cũng sẽ bắn phá Trái Đất khi tấm khiên từ trường suy yếu. Hiện nay, gió Mặt Trời thổi vào Trái Đất bị từ trường đẩy chệch hướng. Nếu không có từ trường, các phân tử có hại sẽ phá vỡ tầng ozone, gây nguy hiểm cho con người.

Hiền Anh

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Gấu trắng vui vẻ nhảy múa, hôn nhau giữa trời tuyết

Thứ bảy, 28/1/2017 | 09:00 GMT+7

|

Thứ bảy, 28/1/2017 | 09:00 GMT+7

Một nhiếp ảnh gia ghi lại cảnh hai con gấu trắng tình tứ nhảy múa, thậm chí có lúc hôn nhau ở đảo Barter, Mỹ.

Cảnh hai con gấu trắng Bắc Cực như đang nhảy múa giữa tuyết trắng được nhiếp ảnh gia Shayne McGuire chụp lại ở đảo Barter, Alaska, Mỹ, White Wolf Pack hôm 24/1 đưa tin.

Con gấu một tuổi vui vẻ chơi cùng bạn khoảng ba tuổi, giống như trẻ nhỏ.

Bước chân của chúng uyển chuyển như đang nhảy điệu salsa.

"Đây là lần đầu tiên tôi thấy cảnh này", Shayne nói.

Cô cho biết chính gấu mẹ đưa con tới chơi với người bạn lớn hơn.

"Gấu mẹ ban đầu đến gặp con gấu lớn tuổi hơn. Nó sau đó đưa con tới và để chúng chơi cùng nhau, như đang dạy con cách tương tác", Shayne kể lại.

Chúng có lúc như đang hôn nhau. "Hai con gấu còn nhỏ nên đều rất hiếu động. Đó là một cảnh tượng tuyệt vời", Shayne chia sẻ.

Hiền Anh (Ảnh: Cater News Agency)

Xem thêm:
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Vì sao trái bóng golf có các vết lõm?

Thứ bảy, 28/1/2017 | 08:33 GMT+7

|

Thứ bảy, 28/1/2017 | 08:33 GMT+7

Xin hỏi vì sao bề mặt trái bóng golf có nhiều vết lõm? (Duy Nghĩa)

vi-sao-trai-bong-golf-co-cac-vet-lom

Ảnh minh họa: Wikimedia Commons.

Mời độc giả đặt câu hỏi .

'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Những nhà thiên văn gốc Việt thành danh trên thế giới

Giáo sư Nguyễn Quang Riệu

Sinh năm 1932 tại Hải Phòng, ông Nguyễn Quang Riệu hiện ở Pháp. Mê thiên văn từ nhỏ, ông luôn ước mơ được khám phá bí ẩn của vũ trụ. Năm 18 tuổi sang Pháp du học và với nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã trở thành giáo sư, tiến sĩ tại Đại học Sorbonne, giám đốc nghiên cứu tại Đài thiên văn Paris. Ông còn là Giám đốc Nghiên cứu Danh dự của Trung tâm quốc gia Nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS).

TS Nguyễn Quang Riệu là một trong số rất ít nhà khoa học gốc Việt trên thế giới không ngại dấn thân và đạt được những thành công trong ngành thiên văn học, một ngành khoa học vẫn còn non trẻ và ít có điều kiện phát triển tại Việt Nam. Ông đã công bố trên 150 công trình khoa học về vật lý thiên văn trên các tạp chí nổi tiếng. 

iáo sư Nguyễn Quang Riệu là nhà vật lý thiên văn Việt kiều đang định cư tại Pháp. Ông nguyên là Giám đốc Nghiên cứu tại Trung Tâm Nghiên cứu Khoa học Pháp (CNRS), làm việc tại Đài Thiên văn Paris. Ảnh: HAAC.

Giáo sư Nguyễn Quang Riệu là nhà vật lý thiên văn Việt kiều định cư tại Pháp. Ảnh: HAAC.

Năm 1973, giáo sư Riệu nhận giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp sau khi phát hiện và xác định chính xác vị trí xảy ra vụ nổ trong chòm sao Thiên Nga (Cygnus X3). Luôn ủng hộ các bạn trẻ Việt Nam trong lĩnh vực thiên văn, ông từng mong sẽ có Cung khoa học để thế hệ trẻ Việt Nam tiếp cận những ngành khoa học hiện đại.

Giáo sư Trần Thanh Vân

Giáo sư Trần Thành Vân còn gọi là Jean Trần Thanh Vân, người Pháp gốc Việt. Năm 1953, khi 16 tuổi, ông rời quê hương Quảng Bình đến Pháp du học và trở thành bậc thầy trong lĩnh vực lý thuyết vật lý nguyên tử. Năm 2012, ông là một trong ba người châu Á được tặng Huy chương Tate của Hội Vật lý Mỹ. 

Trên cơ sở kinh nghiệm và từ những thành công của Gặp gỡ MoriondGặp gỡ Blois, năm 1993 giáo sư Trần Thanh Vân đã sáng lập Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam nhằm hỗ trợ quê hương trong lĩnh vực khoa học và giáo dục.

nhung-nha-thien-van-goc-viet-thanh-danh-tren-the-gioi-1

Giáo sư Trần Thanh Vân. .Ảnh: Icisequynhon.

Năm 2013, ước mơ ấp ủ 50 năm của ông đã thành hiện thực - Trung tâm khoa học quốc tế và giáo dục liên ngành (ICISE) được khánh thành nhằm giúp đỡ sinh viên và nhà khoa học trẻ châu Á hội nhập với cộng đồng khoa học quốc tế.

Kể từ năm 1993, sau 11 lần Gặp gỡ Việt Nam do giáo sư Trần Thanh Vân khởi xướng, chương trình đã thu hút hàng trăm nhà khoa học danh tiếng đến bàn luận về các nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực vật lý hạt, thiên văn và nano.

Giáo sư Trịnh Xuân Thuận

Cũng như ông Nguyễn Quang Riệu, giáo sư Trịnh Xuân Thuận đam mê thiên văn khi còn rất nhỏ. Sinh năm 1948 tại Hà Nội, sau đó ông theo gia đình vào TP HCM sinh sống. Năm 1966, ông sang Thụy Sỹ học ngành vật lý. Một năm sau, ông giành được học bổng lên thẳng năm thứ hai của ba trường đại học danh tiếng bậc nhất nước Mỹ.

Ông học tại Viện Công nghệ California từ năm 1967 tới 1970, rồi học ở Đại học Princeton từ năm 1970 tới 1974, bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Princeton rồi giảng dạy vật lý thiên văn tại Đại học Virginia từ năm 1976 tới nay. Giáo sư Thuận còn làm việc cho Viện Vật lý thiên văn Paris và là một trong những người sáng lập Hiệp hội Khoa học và Tôn giáo quốc tế.

nhung-nha-thien-van-goc-viet-thanh-danh-tren-the-gioi-2

Giáo sư Trịnh Xuân Thuận. Ảnh: HT.

Giáo sư Thuận cho ra mắt nhiều sách có giá trị về vũ trụ học và mối tương quan giữa khoa học với Phật giáo như Giai điệu bí ẩn (1988), Big Bang và sau đó (1992), Hỗn độn và hài hòa (1998). Ông có hơn 120 công trình đăng trên tạp chí khoa học nổi tiếng. 

Năm 2007, giáo sư Trịnh Xuân Thuận được giải thưởng Moron của Viện Hàn Lâm Pháp. Năm 2009, ông được UNESCO trao giải thưởng Kalinga vì các đóng góp trong việc đại chúng hóa khoa học.

Năm 2011, giáo sư Thuận về Việt Nam, dành nhiều thời gian nói chuyện về khoa học tại các thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Quy Nhơn và TP HCM với các sinh viên.

Giáo sư Lưu Lệ Hằng

Sinh năm 1963 tại TP HCM, năm 1975 bà Lưu Lệ Hằng (Jane X. Luu) theo gia đình sang Mỹ định cư. Bà đã học tại nhiều trường nổi tiếng về vật lý như Đại học Stanford năm 1984; thạc sĩ ở Viện Berkeley thuộc Đại học California và năm 1990 nhận bằng tiến sĩ vật lý thiên thể ở Viện Công nghệ Massachussetts MIT.

: Leaf Liang/sciencemag.

Giáo sư Lưu Lệ Hằng. Ảnh: Leaf Liang/sciencemag.

Năm 1992, bà cùng thầy hướng dẫn khám phá ra vật thể đầu tiên trong vành đài Kuiper. Nhờ đó bà trở thành người phụ nữ đầu tiên trên thế giới được trao giải thưởng Kavli - được xem là giải Novel trong lĩnh vực vật lý thiên văn vào năm 2012 của Na Uy. Cũng trong 2012, tại Hong Kong, Quỹ Shaw đã xướng danh người đạt giải Shaw Thiên văn học 2012 là giáo sư Lưu Lệ Hằng về những đóng góp của bà trong việc định danh "các vật thể ngoài Hải Vương tinh".

Để ghi nhận công lao của bà trong việc khám phá ra hơn 30 tiểu hành tinh, Hiệp hội thiên văn Mỹ đã đặt tên bà cho tiểu hành tinh 5430 Luu.

Năm 2015, bà có chuyến về Việt Nam trong chương trình Gặp gỡ Việt Nam.

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền

Sinh ra tại Đà Nẵng năm 1963, từ nhỏ Nguyễn Trọng Hiền rất mê môn vật lý. Hiện ông là giám sát viên nhóm thiết bị thiên văn, chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu của Phân ban vật lý thiên văn, phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực (JPL) của Cơ quan hàng không vũ trụ (NASA).

Năm 1981, ông cùng gia đình sang Mỹ và tốt nghiệp khoa vật lý Đại học Berkeley. Tiếp đó, ông bảo vệ tiến sĩ tại Đại học Princeton với chuyên ngành nghiên cứu bức xạ nền vũ trụ và làm việc ở NASA.

nhung-nha-thien-van-goc-viet-thanh-danh-tren-the-gioi-4

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền. Ảnh: Báo Bình Định.

Tháng 9/1994, tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền cắm quốc kỳ Việt Nam ở Nam Cực, bên cạnh lá cờ của Mỹ, Anh, Đức... Năm 2010, ông được mời về Việt Nam giảng dạy tại Đại học Sư phạm Huế, sau đó tham gia Gặp gỡ Việt Nam năm 2013, gây ấn tượng với nhiều sinh viên.

Phạm Hương tổng hợp

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

Thứ Sáu, 27 tháng 1, 2017

(Khoa học kì thú)Hổ Ba Tư tuyệt chủng có thể được hồi sinh ở Trung Á

ho-ba-tu-tuyet-chung-co-the-duoc-hoi-sinh-o-trung-a

Hổ Ba Tư tuyệt chủng từ những năm 1960 có thể xuất hiện trở lại ở Trung Á. Ảnh: WWF/Helmut Diller.

Các nhà khoa học vừa công bố kế hoạch đưa loài hổ Ba Tư xuất hiện trở lại ở Trung Á, Mirror hôm 19/1 đưa tin. 

Hổ Ba Tư, hay còn gọi là hổ Caspi, từng sống trong khu vực kéo dài từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Trung Quốc. Nó dài khoảng ba mét, nặng hơn 136 kg, là một trong những loài hổ lớn nhất từng xuất hiện trên Trái Đất. Hổ Ba Tư tuyệt chủng từ những năm 1960 do môi trường sống bị phá hủy và các hoạt động săn bắt của con nguời.

Trong nghiên cứu công bố gần đây trên tạp chí Biological Conservation, các nhà khoa học đã tiết lộ kế hoạch hồi sinh hổ Ba Tư từ hổ Siberia, họ hàng gần của chúng. 

Theo đó, địa điểm rộng khoảng 7.000 km2, nằm giữa đồng bằng sông Lli và hồ Balkhash, Kazakhstan, sẽ trở thành nơi sinh sống của loài hổ này.

"Việc đầu tiên chúng ta phải làm đó là ngăn chặn sự xói mòn ở khu vực ven sông. Kế đó, chúng ta có thể mất 5-15 năm để khôi phục quần thể động vật có móng guốc hoang dã, con mồi chính của loài hổ Ba Tư, trong khu vực. Ngoài ra, vấn để an toàn và lợi ích kinh tế, xã hội của người dân địa phương cũng cần được giải quyết để xây dựng một tương lai bền vững cho cả con người và loài hổ", Mikhail Paltssyn, nghiên cứu sinh tiến sỹ, cho biết.

Nhóm nghiên cứu dự kiến trong 50 năm tới, địa điểm này có thể trở thành môi trường sống cho gần 100 con hổ Ba Tư.

Hiền Anh

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Khí quyển trên hành tinh gần Trái Đất có thể nuôi dưỡng sự sống

khi-quyen-tren-hanh-tinh-gan-trai-dat-co-the-nuoi-duong-su-song

Hành tinh GJ 1132b được bao phủ bởi bầu khí quyển dày. Ảnh minh họa: Dana Berry.

Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Keele, Anh phát hiện hành tinh GJ 1132b được bao phủ bởi bầu khí quyển dày, có thể nuôi dưỡng sự sống, Yahoo hôm 24/1 đưa tin. 

GJ 1132b có khối lượng như Trái Đất, quay quanh một ngôi sao lùn đỏ loại M chỉ cách hành tinh của chúng ta 39 năm ánh sáng.

Các nhà khoa học đã quan sát khi GJ 1132b đi qua bề mặt ngôi sao của nó. Họ phát hiện hành tinh này có bầu khí quyển bởi nó hấp thụ một lượng ánh sáng nhỏ. Ngoài ra, bầu khí quyển có thể chứa nước, yếu tố cơ bản của sự sống.

"Đây là một bước tiến trong việc nghiên cứu khả năng nuôi dưỡng sự sống của hành tinh", John Southworth, làm việc tại Đại học Keele, cho biết.

Theo Scientific American, phát hiện này sẽ mở ra một "kỷ nguyên mới" trong quá trình tìm kiếm hành tinh có thể sống được.

"Việc phát hiện bầu khí quyển trên hành tinh đem lại hy vọng cho chúng ta", Julien de Wit, nhà thiên văn học làm việc tại Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ, nói.

Hiền Anh

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Trung Quốc ra mắt bãi đỗ xe tự động bằng robot

Thứ sáu, 27/1/2017 | 14:00 GMT+7

|

Thứ sáu, 27/1/2017 | 14:00 GMT+7

Bãi đỗ xe bằng robot ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc, chỉ cần 2-3 phút để đậu xe, giúp giảm bớt khó khăn cho người lái và tiết kiệm không gian.

Một ga tàu điện ngầm ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc, vừa khai trương bãi đỗ xe bằng robot, RT hôm 19/1 đưa tin. Nó sẽ giúp các tài xế bớt khó khăn khi đỗ xe và tiết kiệm không gian.

"Ở bãi đỗ thông thường, mỗi xe cần khoảng 40 m2, trong khi chúng tôi chỉ cần 15 m2", tổng giám đốc bãi đỗ xe cho biết. 

Khách hàng có thể đặt chỗ thông qua ứng dụng trên điện thoại di động rồi lái xe tới bãi. Khi cửa chớp mở, họ đưa xe vào trong và rời đi. Chiếc xe sau đó được hạ xuống tầng dưới, đưa lên thanh trượt rồi chuyển đến chỗ đỗ. 

Toàn bộ quá trình mất khoảng 2 - 3 phút. Khi chủ xe quay lại, robot sẽ đưa xe vào thang máy, nơi nó được nâng lên tầng trên để trao trả.

Hiền Anh

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Bí ẩn quanh vụ nổ tương đương 185 quả bom nguyên tử ở Nga

bi-n-quanh-vu-no-tuong-duong-185-qua-bom-nguyen-tu-o-nga

Sự kiện Tunguska ở Siberia, Nga đã phá hủy khu rừng với 80 triệu cây. Ảnh: Siberian Times.

Các nhà khoa học Nga phủ nhận giả thuyết cho rằng sự kiện Tunguska, một trong những vụ nổ lớn nhất thế giới, xảy ra do thiên thạch, Sun hôm 23/1 đưa tin.

Sự kiện Tunguska xảy ra hôm 20/6/1908 ở Siberia, Nga đã phá hủy khu rừng rộng 2.000 km2 với khoảng 80 triệu cây. Sức mạnh của nó tương đương 185 quả bom nguyên tử được sử dụng trong vụ ném bom ở Hiroshima, Nhật Bản. Trước khi sự kiện xảy ra, một vệt cầu lửa lớn đã xuất hiện trên bầu trời Siberia.

Sau 20 năm nghiên cứu, các nhà khoa học Italy kết luận nguồn gốc của vụ nổ là do thiên thạch. Họ cho rằng có hai thiên thạch, trong đó một thiên thạch đâm vào Trái Đất và tạo thành hố trũng. Nó sau đó được lấp đầy bởi nước mưa, trở thành hồ Cheko ở Siberia ngày nay.

bi-n-quanh-vu-no-tuong-duong-185-qua-bom-nguyen-tu-o-nga-1

Hồ Cheko hình thành trước khi sự kiện Tunguska xảy ra. Ảnh: V. Romejko.

Các nhà khoa học Nga gần đây đã lấy mẫu trầm tích nằm sâu khoảng 50 m dưới bề mặt hồ để phân tích địa hóa học và sinh hóa. Kết quả cho thấy vật mẫu sâu nhất mà họ lấy được khoảng 280 năm tuổi. Đây không phải lớp trầm tích ở dưới đáy hồ, chứng tỏ vùng hồ này có nguồn gốc lâu đời hơn, hình thành trước khi sự kiện Tunguska xảy ra.

"Ngoài ra, nhiều hồ sâu khác trong khu bảo tồn Tunguska cũng có hình dạng và nguồn gốc địa chất giống hồ Cheko", Hiệp hội Địa lý Nga kết luận.

Hiền Anh

Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)'Bản sao Trái Đất' từng có môi trường địa ngục

Thứ sáu, 27/1/2017 | 09:00 GMT+7

|

Thứ sáu, 27/1/2017 | 09:00 GMT+7

Nghiên cứu mới cho rằng Proxima Centauri b có thể là hành tinh đầy bụi với điều kiện môi trường khắc nghiệt trong 300-400 triệu năm đầu khi mới hình thành.

ban-sao-trai-dat-tung-co-moi-truong-dia-nguc

Proxima Centauri b có thể là hành tinh đầy bụi với môi trường khắc nghiệt. Ảnh minh họa: NASA Goddard Space Flight Center

Proxima Centauri b có thể là hành tinh đầy bụi với điều kiện môi trường khắc nghiệt, Sun hôm 17/1 đưa tin. Kết luận này được nhóm nghiên cứu do Edward Guinan, làm việc tại trường Đại học Villanova, phụ trách công bố tại cuộc họp của Hội Thiên văn Mỹ tổ chức ở Grapevine, Texas.

Các nhà khoa học phát hiện Proxima Centauri b vào năm 2016 và gọi nó là "bản sao Trái Đất". Proxima Centauri b nằm trong vùng có thể sống được của sao lùn đỏ loại M Proxima Centauri. Nó nhận lượng ánh sáng vừa đủ để duy trì nước trên bề mặt ở dạng lỏng.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây cho rằng những ngôi sao lùn đỏ trẻ thường bắn tia lửa Mặt Trời nguy hiểm vào các hành tinh nằm gần nó, khiến nước trên bề mặt bay hơi. Do đó, các nhà khoa học nhận định Proxima Centauri b nhiều khả năng là hành tinh đầy bụi giống Tatooine, hành tinh giả tưởng quay quanh hai Mặt Trời trong phim "Chiến tranh giữa các vì sao" (Star Wars).

"Proxima Centauri b có thể đã trải qua môi trường 'địa ngục' trong 300-400 triệu năm đầu khi mới hình thành", Edward Guinan nói.

Hiền Anh

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Tại sao pháo hoa có nhiều màu?

Thứ sáu, 27/1/2017 | 06:00 GMT+7

|

Thứ sáu, 27/1/2017 | 06:00 GMT+7

Xin hỏi tại sao pháo hoa có nhiều màu sắc rực rỡ như vậy? (Như Anh)

tai-sao-phao-hoa-co-nhieu-mau

Ảnh minh họa: Wikimedia Commons.

Mời độc giả đặt câu hỏi .

'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

Thứ Năm, 26 tháng 1, 2017

(Khoa học kì thú)Vòi rồng lửa cao hơn 900 m xuất hiện ở Australia

Thứ năm, 26/1/2017 | 21:00 GMT+7

|

Thứ năm, 26/1/2017 | 21:00 GMT+7

Một vòi rồng lửa cao hơn 900 m hình thành từ đám cháy ở bang Western Australia, Australia.

Vòi rồng lửa cao hơn 900 m xuất hiện trong một đám cháy ở bang Western Australia, Australia, National Geographic hôm 25/1 đưa tin.

Theo Neil Burrows, nhà khoa học nghiên cứu về lửa, vòi rồng lửa thường được hình thành từ các đám cháy lớn với nhiều nhiên liệu nặng trong môi trường khô. Năng lượng giải phóng từ đám cháy tạo ra cột khí nóng vươn cao. 

Khi gió thổi, cột khí xoắn lại, hình thành một vòi rồng nhỏ. Lõi của vòi rồng thường có đường kính khoảng 0,3 - 0,9 m với nhiệt độ lên đến 1.093 độ C, đủ nóng để đốt cháy bụi mà gió hút lên từ mặt đất.

Hiền Anh

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!

(Khoa học kì thú)Trung Quốc làm mưa nhân tạo trên khu vực rộng gấp rưỡi Pháp

Thứ năm, 26/1/2017 | 19:00 GMT+7

|

Thứ năm, 26/1/2017 | 19:00 GMT+7

Trung Quốc chi 170 triệu USD để tăng lượng mưa trên khu vực rộng hơn 960.000 km2 ở tây bắc nước này.

trung-quoc-lam-mua-nhan-tao-tren-khu-vuc-rong-gap-ruoi-phap

Trung Quốc chi hơn 170 triệu USD cho dự án làm mưa nhân tạo. Ảnh minh họa: Alamy.

Trung Quốc đang chi 1,15 tỷ nhân dân tệ (khoảng 170 triệu USD) để gây mưa nhân tạo ở các tỉnh tây bắc nước này, Sun đưa tin ngày 24/1. Họ sẽ sử dụng máy bay để phun các chất xúc tác như đá khô, bạc i-ốt lên mây, từ đó tạo ra lượng mưa lớn hơn trong vùng, giúp giải quyết vấn đề hạn hán.

Cục Khí tượng Trung Quốc dự đoán lượng mưa và tuyết sẽ tăng lên trong khu vực rộng hơn 960.000 km2, gấp rưỡi nước Pháp. Dự án này sẽ mất khoảng 4 năm để hoàn thành.

Trước đó, Trung Quốc từng phóng hơn 1.100 tên lửa mang bạc i-ốt để đảm bảo bầu trời quang đãng trong lễ khai mạc thế vận hội Olympic Bắc Kinh năm 2008.

Hiền Anh

Xem thêm:
'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser();
Nơi đón những câu hỏi khoa học kì thú chưa lời giải đáp thỏa đáng của các bạn. Chúc các bạn một ngày vui!